cold brew

"Trong suốt cuộc đời mình, tiến sĩ Kissinger rất coi trọng mối quan hệ Trung -Mỹ và tin rằng chúng c tỷ lệ cá cược

【tỷ lệ cá cược】Các nước chia buồn cựu ngoại trưởng Mỹ Kissinger qua đời

"Trong suốt cuộc đời mình,ácnướcchiabuồncựungoạitrưởngMỹKissingerquađờtỷ lệ cá cược tiến sĩ Kissinger rất coi trọng mối quan hệ Trung -Mỹ và tin rằng chúng có ý nghĩa sống còn đối với hòa bình, thịnh vượng của hai nước cũng như thế giới", người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Uông Văn Bân ngày 30/11 cho hay.

Ông Uông cho biết cựu ngoại trưởng Mỹ, "lão bằng hữu và cũng là hảo bằng hữu của người dân Trung Quốc", đã thăm Trung Quốc hơn 100 lần và có đóng góp quan trọng nhằm thúc đẩy bình thường hóa quan hệ hai nước.

Cựu ngoại trưởng Mỹ Kissinger qua đời tại nhà riêng ở bang Connecticut ngày 29/11, thọ 100 tuổi.

Ông Kissinger từng là ngoại trưởng và cố vấn an ninh quốc gia trong chính quyền các tổng thống Richard Nixon và Gerald Ford. Ông đóng vai trò quan trọng trong nỗ lực bình thường hóa quan hệ giữa Washington và Bắc Kinh vào những năm 1970, thường xuyên đến thăm Trung Quốc cũng như gặp gỡ quan chức Trung Quốc từ khi rời nhiệm sở.

Cựu ngoại trưởng Mỹ Henry Kissinger tại New York, Mỹ ngày 24/10. Ảnh: AFP

Cựu ngoại trưởng Mỹ Henry Kissinger tại New York, Mỹ ngày 24/10. Ảnh: AFP

Ông Uông cho biết Chủ tịch Tập Cận Bình, người gặp ông Kissinger ở Bắc Kinh hồi tháng 7, đã gửi thông điệp chia buồn tới Tổng thống Mỹ Joe Biden. Thủ tướng Lý Cường và Ngoại trưởng Vương Nghị cũng đã gửi điện chia buồn.

"Trung Quốc và Mỹ nên kế thừa và phát huy tầm nhìn chiến lược, lòng can đảm chính trị và trí tuệ ngoại giao của tiến sĩ Kissinger", người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc cho hay.

Tổng thống Nga Vladimir Putin bày tỏ lời chia buồn sau khi ông Kissinger qua đời, nói trong điện gửi tới bà Nancy, vợ của ông Kissinger, rằng ông là "chính khách khôn ngoan và có tầm nhìn xa trông rộng".

"Tên tuổi của Henry Kissinger gắn chặt với chính sách đối ngoại thực dụng, từng giúp giảm căng thẳng quốc tế và đạt được các thỏa thuận quan trọng nhất giữa Liên Xô và Mỹ, góp phần tăng cường an ninh toàn cầu. Tôi có cơ hội tiếp xúc trực tiếp với ông nhiều lần và chắc chắn sẽ giữ lại những kỷ niệm đẹp nhất", Tổng thống Nga cho hay.

Kissinger từng thúc đẩy đàm phán về hạn chế vũ khí chiến lược và Hiệp ước chống tên lửa đạn đạo với Liên Xô, giúp giảm căng thẳng giữa hai siêu cường hạt nhân. Ông cũng thu xếp chuyến thăm của Tổng thống Nixon tới Liên Xô năm 1972. Trong chuyến thăm, hai nước đã ký hiệp ước chống tên lửa đạn đạo (SALT I) và các hiệp định cơ bản khác.

Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida hôm nay nói với phóng viên tại Tokyo rằng ông Kissinger đã có những đóng góp quan trọng cho hòa bình và ổn định ở châu Á, trong đó có việc bình thường hóa quan hệ ngoại giao giữa Mỹ và Trung Quốc.

"Tôi muốn bày tỏ sự tôn trọng chân thành nhất đối với những thành tựu ông ấy đã đạt được. Tôi cũng muốn gửi lời chia buồn", Thủ tướng Kishida cho hay.

Cựu tổng thống Mỹ George W. Bush cho rằng Mỹ đã mất đi một trong những "tiếng nói đặc biệt và đáng tin cậy nhất về các vấn đề đối ngoại sau sự ra đi của Henry Kissinger".

"Từ một người tị nạn Đức, Kissinger đã vươn lên lên vị trí cao nhất trong công tác hoạch định chính sách đối ngoại của Mỹ", ông Bush nêu.

Cựu ngoại trưởng Mỹ Henry Kissinger (trái) gặp Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình tại Bắc Kinh hồi tháng 7. Ảnh: AFP

Cựu ngoại trưởng Mỹ Henry Kissinger (trái) gặp Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình tại Bắc Kinh hồi tháng 7. Ảnh: AFP

Thủ tướng Đức Olaf Scholz ca ngợi nhà ngoại giao Mỹ vì "cam kết của ông đối với tình hữu nghị xuyên Đại Tây Dương". "Kissinger luôn gần gũi với nước Đức, quê hương của ông ấy. Thế giới đã mất đi một nhà ngoại giao lỗi lạc", ông Scholz viết trên X.

Ngoại trưởng Ukraine Dmytro Kuleba cho rằng Kissinger sẽ để lại tác động lâu dài đến chính trị quốc tế, cho rằng ông "đã thay đổi nhịp độ và bộ mặt của ngoại giao".

Kissinger sinh ra ở Furth, Đức ngày 27/5/1923 và chuyển đến Mỹ cùng gia đình năm 1938, trước khi Đức Quốc xã tàn sát người Do Thái ở châu Âu.

Ông từng là cố vấn an ninh quốc gia Mỹ từ tháng 1/1969 đến tháng 11/1975 và làm ngoại trưởng từ tháng 9/1973 đến tháng 1/1977. Sau khi rời chính phủ Mỹ, ông thành lập công ty tư vấn Kissinger Associates, trở thành một chuyên gia đưa ra những lời khuyên chiến lược cho các tập đoàn, chính phủ và công chúng.

Kissinger tiếp tục hoạt động ngoại giao đến tận những năm cuối đời, tham dự các cuộc họp ở Nhà Trắng, xuất bản cuốn sách về phong cách lãnh đạo và điều trần trước ủy ban Thượng viện về vấn đề hạt nhân Triều Tiên. Ông đã có chuyến thăm bất ngờ tới Bắc Kinh để gặp Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình hồi tháng 7.

Huyền Lê(Theo AFP, Reuters)

Du khách vui lòng để lại nhận xét:

© 2025. sitemap